Tổng Bí thư Tô Lâm: Dữ liệu là "máu" của nền kinh tế số
00:00 22/03/2025
Sáng 22/3, Hiệp hội Dữ liệu Quốc gia (NDA) chính thức ra mắt và tổ chức thành công Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhất.
Kinh tế số Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất khu vực
Chiều 6/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Phiên họp lần thứ 10 tổng kết hoạt động của Ủy ban và Đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1437/QĐ-TTg ngày 20/11/2024 ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025.
Thúc đẩy phát triển kinh tế số bền vững
Nền kinh tế số phát triển nhanh chóng đi kèm với những thách thức về bất bình đẳng, rủi ro về an ninh mạng, xu hướng việc làm và môi trường.
Hà Nội thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, phát triển bền vững
Thành phố Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế. Một trong những giải pháp đó là thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Bình Dương: Tổ chức Diễn đàn Quốc gia phát triển Kinh tế số và Xã hội số lần thứ II vào ngày 13 và 14/11/2024
Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương và UBND tỉnh Bình Dương tổ chức Diễn đàn Quốc gia phát triển Kinh tế số và Xã hội số lần thứ II.
Tăng trưởng kinh tế của TP.HCM giai đoạn mới sẽ dựa vào công nghệ số, kinh tế số
TP.HCM đặt mục tiêu đưa toàn bộ nền hành chính vận hành trên các nền tảng số, hướng tới mục tiêu chuyển đổi số toàn diện, thúc đẩy kinh tế số, xã hội số và phát triển đô thị thông minh…
Quy mô kinh tế số chiếm hơn 20% GRDP của Đà Nẵng
Công nghiệp công nghệ thông tin và kinh tế số tiếp tục đóng góp lớn cho tăng trưởng của Đà Nẵng, khi quy mô kinh tế số đã chiếm 20,69% GRDP, vượt chỉ tiêu đề ra đến năm 2025.
Kinh tế số: Động lực phát triển bền vững của TP HCM
TP HCM cần đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu lại kinh tế vùng theo hướng hiện đại
Sáng tạo ứng dụng số - Ðộng lực phát triển kinh tế
Xác định chuyển đổi số (CÐS) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, gần 3 năm qua, cùng với cả nước, tỉnh Cà Mau đã đẩy mạnh công cuộc CÐS, đưa người dân, doanh nghiệp (DN) tiếp cận gần hơn với các sản phẩm, dịch vụ số, thúc đẩy phát triển kinh tế số, đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Kinh tế số - cơ hội để tạo đột phá trong phát triển
Hà Tĩnh đang từng bước thúc đẩy và đưa kinh tế số trở thành động lực tăng trưởng mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Thanh Hóa phấn đấu lọt top 10 cả nước về chuyển đổi số vào năm 2025
Tỉnh Thanh Hóa là một trong những địa phương đầu tiên của cả nước ban hành bộ tiêu chí và giao chỉ tiêu hoàn thành chuyển đổi số cấp huyện, cấp xã.
Ninh Thuận: Kinh tế số là 'chìa khóa' thúc đẩy tăng trưởng
Phát triển kinh tế số đang được xem là một trong những 'chìa khóa', để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nhiều nơi trong cả nước. Tại Ninh Thuận - địa phương còn gặp nhiều khó khăn, song việc chuyển đổi số, đặc biệt phát triển kinh tế số luôn được quan tâm, đẩy mạnh và bước đầu thu được những kết quả khả quan. Trong đó, có sự đóng góp quan trọng của ngành Ngân hàng trên địa bàn.
Phát triển nền tảng số - động lực phát triển kinh tế số Việt Nam
Ngày 30/9, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo 'Chuyển đổi số 2024 - Động lực phát triển kinh tế số Việt Nam', ghi nhận thông tin cập nhật về những động thái mới trong phát triển hạ tầng số, hệ sinh thái số và kinh tế số Việt Nam. Hội thảo diễn ra ngay trước thềm Ngày hội Đổi mới sáng tạo Việt Nam (1 - 2/10) và Ngày Chuyển đổi số quốc gia (10/10).
'Tháng 10 - Tháng tiêu dùng số' sẽ tập trung vào các lĩnh vực trụ cột của kinh tế số
Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024 được tổ chức với chủ đề "Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động".
Chuyển đổi số ngành tư pháp: Xác định người dân, doanh nghiệp là trung tâm
Thủ tướng chủ trì Hội nghị trực tuyển toàn quốc về chuyển đổi số
Chuyển đổi số cần đi trước, đón đầu, có phản ứng, giải pháp phù hợp trước các công nghệ mới Chuyển đổi số cần đi trước, đón đầu, có phản ứng, giải pháp phù hợp trước các công nghệ mới
Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế số
Những thách thức mới trong quản lý nền kinh tế thâm dụng dữ liệu và một số lưu ý cho Việt Nam
Trẻ em và mối hiểm họa khi tiếp xúc sớm với Chatbot AI
Ý nghĩa của các cuộc thi về chuyển đổi số
Hội thảo rà soát văn bản quy phạm pháp luật phục vụ triển khai Đề án 06 tại Thừa Thiên Huế
Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm Dữ liệu quốc gia
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nỗ lực đột phá, phát triển kinh tế số ngang tầm quốc tế, khu vực
Ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số phục vụ người dân khi sắp xếp bộ máy
Dự kiến sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, không tổ chức cấp huyện, quy mô dân số, diện tích, chức năng nhiệm vụ chính quyền cấp xã sẽ tăng lên nhiều so với hiện nay.
Bồi dưỡng kiến thức về chuyển đổi số trực tuyến trên Nền tảng MOOCs
Việc triển khai Nền tảng học trực tuyến mở đại trà (Massive Open Online Course - MOOCs) nhằm: Phổ cập kỹ năng số cho mọi đối tượng bao gồm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân nói chung, trong đó đào tạo kỹ năng số dành cho 10.000 cán bộ cấp xã theo dự án chuyển đổi số của Bộ Thông tin và Truyền thông; Phổ cập kỹ năng số nâng cao cho người dân theo hướng cá nhân hóa, đào tạo về kỹ năng, quyền và trách nhiệm công dân số; Trang bị kỹ năng sử dụng các loại hình dịch vụ công trực tuyến và các dịch vụ số thiết yếu khác trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, giao thông, du lịch, ngân hàng; cơ bản nắm được cách thức sử dụng dịch vụ khi có nhu cầu; Hình thành thói quen tiếp cận cơ hội việc làm trên môi trường số, tiếp cận các khóa học kỹ năng trực tuyến MOOC, bao gồm cả những khóa học cơ bản, góp phần nâng cao kỹ năng số của xã hội, xóa mù công nghệ số cho vùng sâu, vùng xa.