Kinh nghiệm quản lý nội dung được tạo ra từ công nghệ AI tại Trung Quốc và bài học dành cho Việt Nam
08:35 28/03/2025
Sự bùng nổ của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tại Trung Quốc đã tạo ra một khối lượng khổng lồ các nội dung được tạo ra từ công nghệ AI, từ văn bản, hình ảnh, âm thanh đến video, tràn ngập trên các nền tảng mạng xã hội. Các mô hình AI tiên tiến như DeepSeek, Doubao (ByteDance) hay Baidu Ernie không chỉ thúc đẩy sức sáng tạo và đem lại hiệu quả trong nhiều lĩnh vực như giải trí, giáo dục và y tế mà còn đặt ra những thách thức nghiêm trọng, đòi hỏi cần có sự can thiệp và quản lý chặt chẽ từ chính phủ.
Một số điểm mới trong quản lý tài sản số của Nga và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tài sản số (Digital Assets) là một khái niệm ngày càng phổ biến trong thời đại công nghệ số, đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của blockchain và các nền tảng trực tuyến trên Internet. Tài sản số được định nghĩa là bất kỳ dạng tài sản nào tồn tại dưới dạng kỹ thuật số, được lưu trữ và quản lý trên các nền tảng điện tử. Chúng có thể có giá trị kinh tế, văn hóa hoặc cá nhân và thường được mã hóa hoặc gắn liền với công nghệ để đảm bảo quyền sở hữu và giao dịch.
GS. TS Võ Xuân Vinh: "Giải pháp nâng cao an toàn thông tin trong bối cảnh chuyển đổi số"
Ngày 27/11 vừa qua, tại Khách sạn Mường Thanh (TP HCM), Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức Tọa đàm “An toàn thông tin trong kỷ nguyên số”. Tham gia tọa đàm, GS. TS Võ Xuân Vinh – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh – UEH đã có bài tham luận "Giải pháp nâng cao an toàn thông tin trong bối cảnh chuyển đổi số". Chuyên trang Chuyển đổi số - Bộ Tư pháp xin trân trọng giới thiệu bài tham luận của GS. TS Võ Xuân Vinh:
Việt Nam sẵn sàng đón nhận làn sóng chuyển dịch công nghệ mới của Nhật Bản
Nhiều năm qua, Việt Nam vẫn duy trì là sự lựa chọn yêu thích nhất, và là đối tác chuyển đổi số lớn thứ 2 của Nhật Bản. Việt Nam đang hướng tới là đối tác công nghệ thông tin (CNTT) toàn diện cho việc phát triển kinh tế số bền vững của Nhật Bản.
Bài học thành công trong chuyển đổi số ngành tòa án
Vai trò của người lãnh đạo được Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đánh giá là chìa khóa thành công và những thành tựu của ngành tòa án có thể là bài học cho nhiều cơ quan, đơn vị khác trong tiến trình số hóa.
Bộ Tư pháp tổ chức tập huấn hướng dẫn sử dụng, kết nối, tích hợp dữ liệu, khai thác thông tin trên các phần mềm ứng dụng
Sáng ngày 25/6, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị tập huấn hướng dẫn sử dụng các chức năng nâng cấp, bổ sung trên Phần mềm quản lý lý lịch tư pháp dùng chung và hướng dẫn, giải đáp quy trình kết nối, tích hợp dữ liệu giữa Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh và Phần mềm quản lý lý lịch tư pháp dùng chung. Hội nghị tập huấn được tổ chức bằng hình trực tuyến kết nối tới 63 điểm cầu Sở Tư pháp địa phương.
Kinh nghiệm quốc tế về chuyển đổi số trong hoạt động công chứng
Ngày 22/3, tại TPHCM, Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam, Hội Công chứng viên TPHCM và Phòng công chứng Liên bang Nga đã tổ chức Hội thảo khoa học "Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng công nghệ số trong hoạt động công chứng".
Tọa đàm Chuyển đổi số và phương hướng phát triển dữ liệu của Bộ Tư pháp
Chiều 19/01, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Tập đoàn công nghệ Bkav tổ chức Tọa đàm Chuyển đổi số và phương hướng phát triển dữ liệu của Bộ Tư pháp.
Chuyển đổi số - kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới
Mỗi quốc gia có những chiến lược khác nhau để đạt được đích đến thành công trên hành trình chuyển đổi số; và tất cả đều là những kinh nghiệm quý để chúng ta có thể nghiên cứu, tham khảo và hoạch định những bước chuyển đổi số phù hợp cho riêng mình.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm bằng động sản - Thực trạng và định hướng
Bài viết đánh giá về thực trạng hoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm bằng động sản. Từ đó, đưa ra những định hướng thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm bằng động sản trong thời gian tới.
Kinh nghiệm chuyển đổi số từ địa phương
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, thời gian qua, TP Ðà Nẵng, Thừa Thiên Huế và Hà Giang là những địa phương đi đầu trong chuyển đổi số. Nhiều bài học kinh nghiệm đã được rút ra, trong đó, vai trò chỉ đạo, dẫn dắt của lãnh đạo địa phương đóng vai trò quyết định.
Kinh nghiệm chuyển đổi số trong khu vực công ở một số quốc gia và những gợi mở đối với Việt Nam
Chuyển đổi số là quá trình sử dụng dữ liệu và công nghệ số để thay đổi tổng thể, toàn diện của cá nhân và tổ chức về cách thức làm việc và phương thức sản xuất trên môi trường số với các công nghệ số. Chuyển đổi số là quá trình chuyển đổi ở cấp độ hệ thống nhằm thay đổi hành vi trên quy mô lớn. Bản chất của chuyển đổi số là sáng tạo; nội hàm của chuyển đổi số là thay đổi nhận thức và phương thức quản lý, vận hành. Nền tảng cơ bản cho chuyển đổi số, bao gồm cả hệ thống khu vực công, là những thay đổi về công nghệ, khả năng và sự sẵn sàng của nhân viên để thực hiện. Những thay đổi về công nghệ không chỉ được hiểu là hiện đại hóa và tạo ra một cơ sở hạ tầng kỹ thuật số thích hợp cung cấp khả năng sử dụng các công nghệ thông tin hiện đại.
Lễ phát động tháng hành động, học tập, đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số Bộ, ngành Tư pháp
Chiều 10/10, Cục Công nghệ thông tin, Bộ Tư pháp đã phối hợp với Ban Thường vụ Đoàn thanh niên Bộ Tư pháp tổ chức buổi Lễ Hưởng ứng ngày chuyển đổi số quốc gia và triển khai Chương trình bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ năng cho đoàn viên thanh niên về Đề án 06, chuyển đổi số, an toàn, an ninh thông tin trong chuyển đổi số. Tham dự buổi lễ có Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Bộ Tư pháp Nguyễn Kim Tinh; Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin Phạm Đức Dụ; Bí thư Đoàn thanh niên Bộ Tư pháp Trịnh Xuân Tùng; Uỷ viên ban thường vụ, Trưởng ban Tổ chức - Kiểm tra Đoàn Khối các cơ quan Trung ương Đỗ Đức Hạnh cùng các đồng chí đoàn viên đại diện cho các Chi đoàn, Đoàn Cơ sở trực thuộc Đoàn Bộ Tư pháp. Đây là chuỗi hoạt động nằm trong Kế hoạch tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 2330/QĐ-BTP của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Chuyển đổi số ngành tư pháp: Xác định người dân, doanh nghiệp là trung tâm
Thủ tướng chủ trì Hội nghị trực tuyển toàn quốc về chuyển đổi số
Chuyển đổi số cần đi trước, đón đầu, có phản ứng, giải pháp phù hợp trước các công nghệ mới Chuyển đổi số cần đi trước, đón đầu, có phản ứng, giải pháp phù hợp trước các công nghệ mới
Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế số
Những thách thức mới trong quản lý nền kinh tế thâm dụng dữ liệu và một số lưu ý cho Việt Nam
Trẻ em và mối hiểm họa khi tiếp xúc sớm với Chatbot AI
Ý nghĩa của các cuộc thi về chuyển đổi số
Hội thảo rà soát văn bản quy phạm pháp luật phục vụ triển khai Đề án 06 tại Thừa Thiên Huế
Chính phủ phê duyệt Đề án Trung tâm Dữ liệu quốc gia
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nỗ lực đột phá, phát triển kinh tế số ngang tầm quốc tế, khu vực
Ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số phục vụ người dân khi sắp xếp bộ máy
Dự kiến sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, không tổ chức cấp huyện, quy mô dân số, diện tích, chức năng nhiệm vụ chính quyền cấp xã sẽ tăng lên nhiều so với hiện nay.
Bồi dưỡng kiến thức về chuyển đổi số trực tuyến trên Nền tảng MOOCs
Việc triển khai Nền tảng học trực tuyến mở đại trà (Massive Open Online Course - MOOCs) nhằm: Phổ cập kỹ năng số cho mọi đối tượng bao gồm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân nói chung, trong đó đào tạo kỹ năng số dành cho 10.000 cán bộ cấp xã theo dự án chuyển đổi số của Bộ Thông tin và Truyền thông; Phổ cập kỹ năng số nâng cao cho người dân theo hướng cá nhân hóa, đào tạo về kỹ năng, quyền và trách nhiệm công dân số; Trang bị kỹ năng sử dụng các loại hình dịch vụ công trực tuyến và các dịch vụ số thiết yếu khác trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, giao thông, du lịch, ngân hàng; cơ bản nắm được cách thức sử dụng dịch vụ khi có nhu cầu; Hình thành thói quen tiếp cận cơ hội việc làm trên môi trường số, tiếp cận các khóa học kỹ năng trực tuyến MOOC, bao gồm cả những khóa học cơ bản, góp phần nâng cao kỹ năng số của xã hội, xóa mù công nghệ số cho vùng sâu, vùng xa.